Bệnh giang mai là gì? Bệnh giang mai có lây nhiễm qua đồ dùng cá nhân không?

Bệnh giang mai là một loại bệnh lây qua đường tình dục. Hiện tại vẫn chưa có vacxin hay loại thuốc nào có thể điều trị. Chính vì lí do đó, chúng ta cần bảo vệ bản thân trước các vấn đề về xã hội.

1. Bệnh giang mai ảnh hưởng như thế nào cuộc sống

Bệnh giang mai được biết là một trong những bệnh xã hội được nhiều người quan tâm nhất. Đặc biệt là những người mắc bệnh giang mai. Bệnh này thường được gọi với tên bệnh xa lánh. Bởi bệnh này vừa dễ lây, vừa khó có thể điều trị dứt điểm. Khi mắc bệnh này, người bệnh hoàn toàn có thể điều trị khỏi.

Tuy nhiên, khi giang mai biến chứng sang HIV thì bệnh nhân sẽ ở chế độ chờ chết, bởi không có loại thuốc hay vacxin nào có thể cứu chữa.

Bệnh thường lây qua đường tình dục, máu, lây từ mẹ sang con. Tuy nhiên, hiện tại vẫn có những loại thuốc giúp ức chế bệnh giang mai tạm thời, khiến virus phát triển chậm lại, giúp những người bị giang mai có thể dễ dàng điều trị dứt điểm.

Lưu ý:

Bệnh giang mai có thể mắc lại nếu như tiếp xúc với người đang mắc bệnh giang mai khác. Chính vì vậy cũng cần chú ý trong vấn đề bảo vệ sức khỏe.

Bệnh giang mai cũng khiến việc tìm việc trở nên khó khăn. Đặc biệt là các dấu hiệu của nó khá dễ phát hiện, khiến nhiều khá e ngại khi tuyển. Đặc biệt khi làm việc, khi tình trạng bệnh tái phát cũng khiến người mắc bệnh khó có thể làm được việc tốt. Ngoài ra, cũng không ai muốn làm việc với những người mắc những bệnh này. Đây chính là lý do khiến những người mắc bệnh giang mai khó có cơ hội được điều trị dứt điểm. Gây biến chứng thành HIV và qua đời.

Một số người mắc giang mai thường có tâm lý tuyệt vọng, chán nản, mệt mỏi, không có tinh thần. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho bệnh phát triển nặng hơn và không thể cứu chữa được nữa.

Các phát ban đỏ giang mai khiến nhiều e ngại nhận làm việc
Các phát ban đỏ giang mai khiến nhiều e ngại nhận làm việc

Xem thêm: Cách làm giảm đau bụng kinh tức thì chỉ với 3 bước

2. Nguyên nhân gây ra bệnh giang mai

  • Lây qua đường tình dục

Nguyên nhân lây qua đường tình dục chủ yếu là do đã mắc bệnh giang mai trước đó. Có thể do lối sống quan hệ tình dục không an toàn, do quan hệ với nhiều người. Việc này khiến cho vùng viêm mạc, da bị cọ xát gây thương tổn vùng kín. Khiến vi khuẩn Treponema pallidum xâm nhập và gây bệnh cho người mắc phải.

  • Lây qua đường máu, vết thương

Xoắn khuẩn giang mai nằm trong máu, và di chuyển khắp cơ thể. Khi người bình thường tiếp xúc với các vết thương từ người mắc giang mai cũng khiến bản thân mắc phải. Ngoài ra việc truyền máu, nhận máu cũng là lý do khiến bản thân mắc phải bệnh giang mai. Tuy nhiên, đối với truyền máu nhân đạo, các bác sĩ sẽ kiểm tra máu trước khi truyền, nên tình trạng mắc do cho và nhận máu xảy ra khá ít. Đối với những người tiêm chích ma túy hoặc sử dụng các loại thuốc kích thích, khiến sức khỏe suy yếu. Đây cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng giang mai cho chính bản thân và gia đình.

  • Lây qua mang thai

Hiện tượng này xảy ra khi có bố hoặc mẹ hoặc cả 2 mắc bệnh giang mai đều không biết. Khi đó mang thai, khiến vi khuẩn giang mai lây qua nhau thai gây ra tình trạng em bé bị nhiễm khuẩn. Nếu không phát hiện kịp thời rất có thể sẽ khiến em bé chết trong bụng mẹ hoặc có thể sống nhưng mà bị tàn tật, hoặc mắc bệnh giang mai giống bố mẹ của chúng.

Một lưu ý nho nhỏ cho những ai mắc giang mai và những người xung quanh. Thì giang mai không bị lây hay tiếp xúc qua những đồ dùng chung hay nước bọt. Chính vì thế, mọi người hoàn toàn có thể tiếp xúc trực tiếp với những người bị giang mai.

Xoắn khuẩn giang mai, nguyên nhân chính gây ra bệnh giang mai
Xoắn khuẩn giang mai, nguyên nhân chính gây ra bệnh giang mai

3. Biểu hiện của người mắc các bệnh về giang mai

  • Các vết loét nhỏ, không đau, thường xuất hiện ở vùng kín của nam và nữ hoặc xung quanh hậu môn, miệng
  • Phát ban đỏ ở tay, chân, miệng
  • Xuất hiện mụn sần như mụn cóc ở trên âm hộ và xung quanh hậu môn
  • Mệt mỏi, đau nhức, nổi hạch

Tham khảo: Điểm mặt 4 bệnh xã hội có nguy cơ tử vong cực lớn

4. Các giai đoạn của người mắc giang mai

Bệnh giang mai chia thành 3 thời kỳ, mỗi thời kì có những dấu hiệu và triệu chứng cũng như bệnh lý riêng. Giai đoạn sẽ tính từ nhẹ sang nặng và chia thành các cấp độ khác nhau.

Đối với bệnh giang mai thời kỳ đầu: Xuất hiện sau 10-90 ngày bị nhiễm. Biểu hiện dễ nhận thấy là bị săng và hạch.

  • Săng hay còn gọi là săng giang mai. Là các dấu có hình tròn hoặc bầu dục, có màu đỏ tươi, nền rắn. Tuy nhiên, không có cảm giác đau đớn, ngứa, hay chảy mủ ra ngoài. Thường săng sẽ ở những vị trí dễ dàng bị vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, có thể ở cơ quan sinh dục như quy đầu, dương vật, bìu, môi bé, mép sau âm hộ,....hoặc ngoài sinh dục như hậu môn, lưỡi,...Đây là dấu hiệu bệnh giang mai đầu tiên, nếu ai có những dấu hiệu này nên đi khám phụ khoa, nam khoa ngay lập tức để có thể kịp thời chữa trị và điều trị.
  • Hạch thường xuất hiện sau săng vài ngày. Nó thường có dạng rắn, không đau và mọc ở nhiều nơi trên cơ thể.

Ở giai đoạn này, bệnh giang mai thường dễ bị bỏ qua, có thể tự khỏi sau 6-8 tuần và chuyển sang giai đoạn sau

Các giai đoạn của người mắc bệnh giang mai, từ nặng tới nhẹ
Các giai đoạn của người mắc bệnh giang mai, từ nặng tới nhẹ

Bệnh giang mai ở thời kỳ 2:

Ở thời kì này giang mai chia thành 2 loại: giang mai II sơ phát và giang mai II tái phát. Nó thường xuất hiện sau 6-8 tuần kể từ khi có săng và hạch. Đây là giai đoạn có nguy cơ lây nhiễm bệnh cao nhất. Do giống một số bệnh ngứa ghẻ, phát ban, vẩy nến thông thường.

  • Giang mai II sơ phát có biểu hiện như đào ban giang mai. Khi đó, các nốt đỏ mềm mịn thường mọc ở tay, chân, miệng và bất kì nơi nào trên cơ thể. Tuy nhiên, không có cảm giác đau, ngứa hay là vết sần trên cơ thể. Thường chỉ phát hiện khi tắm hoặc không may nhìn thấy. Thậm chí có người không biết trước khi chúng biến mất. Ngoài ra hạch ở giai đoạn này cũng sưng to hơn, lan ra khắp cơ thể. Các triệu chứng ở giai đoạn này có thể tự mất. Tuy nhiên, nếu không được điều trị sẽ lan sang giang mai II tái phát
  • Giang mai II tái phát thường bắt đầu sau 4-12 tháng kể từ khi mắc giang mai I. Các triệu chứng vẫn còn như đào phát ban tái phát ít hơn, nhưng kích thước to hơn nhưng sẽ di chuyển theo vùng hoặc sắp xếp theo một hình tròn. Các sẩn này thường to hơn bình thường và xếp thành vòng quanh hậu môn và xung quanh âm hộ.
  • Giang mai tiềm ẩn: thường không có dấu hiệu hay triệu chứng cụ thể. Bệnh thường chỉ được phát hiện sau khi đi khám hoặc khi đi truyền máu. Giai đoạn này bệnh cũng chia thành 2 loại:  tiềm ẩn sớm ít hơn 2 năm và tiềm ẩn ( sau 2 năm ). Bệnh giang mai này chỉ xảy ra sau 4- 12 tháng nếu  không được điều trị.

Có thể bạn nên biết: Tổng quan về xuất tinh sớm ở nam giới do giang mai gây ra

Bệnh giang mai ở thời kì 3: Thường sẽ bắt đầu sau 2 năm bị bệnh hoặc nhiều năm sau khi bị bệnh. Tuy nhiên, nếu chữa trị trước đó thì rất ít bệnh nhân bị giang mai ở thời kỳ 3. Dấu hiệu có thể nhận thấy là săng sâu, chui vào lục phủ ngũ tạng. Cho nên, bệnh giang mai ở giai đoạn này hầu như không thể lây cho người khác.