Điểm mặt 4 bệnh xã hội có nguy cơ tử vong cực lớn
Bệnh xã hội là bệnh dễ lay lan ra ngoài cộng đồng và ảnh hưởng rất lớn tới xã hội. Đặc biệt là ảnh hưởng trực tiếp nền kinh tế của nước nhà, khiến số lượng lao động trong nước bị giảm sút.
Bệnh thường lây lan qua đường sinh dục. Mỗi loại có những dấu hiệu và triệu chứng khác nhau. Khi có một số dấu hiệu của bệnh này, bạn nên đi khám phụ khoa và nam khoa để có thể điều trị kịp thời. Tránh để lâu dài gây ảnh hưởng rất lớn đối với sức khỏe.
1. Bệnh sùi gà - Bệnh xã hội phổ biến cả nam và nữ đều dễ mắc phải
Bệnh sùi mào gà là một trong những bệnh xã hội đứng đầu về mức độ nguy hiểm khi mắc phải. Bệnh chủ yếu lây qua đường tình dục do HPV gây ra. Đây cũng là bệnh khó có thể nhận ra nhất, khi chỉ có 1-2% là có những triệu chứng cụ thể.
Bệnh thường mắc ở độ tuổi sinh sản, từ 20 -35 tuổi.
Đặc biệt, bệnh có thể trở nên ác tính nếu mắc phải HPV 16,18 thì rất dễ gây ung thư dương vật và ung thư cổ tử cung.
Tác nhân gây ra bệnh sùi mào gà:
- Do HPV thuộc họ Papovavirus. Hiện có khoảng 120 chủng và có 40 chủng có thể gây bệnh gồm HPV 6, 11, 16, 18. HPV 6 và 11 chiếm 90% tỷ lệ mụn cóc sinh dục, HPV 16,18 gây ra bệnh sùi mào gà và ung thư bộ phận sinh dục
- Do vệ sinh sai khiến bộ phận sinh dục ẩm ướt, làm suy giảm miễn dịch. Khi quan hệ không thực hiện các biện pháp phòng tránh an toàn khiến cho việc sùi mào gà phát triển.
Triệu chứng cụ thể của sùi mào gà:
- Sùi mào gà: có dạng giống bông cải
- Sẩn mào gà: có hình vòm, màu da, có màu hồng nhạt. Đường kính từ 1-4mm
- Mào gà tăng sừng: mài dày, giống mụn cóc ở da hay dày sừng tiết bã
- Dạng sẩn đỉnh phẳng: hơi gồ nhẹ lên mặt da
Cách điều trị sùi mào gà
- Điều trị bằng thuốc bôi
- Phẫu thuật cắt bỏ, đốt laze, đốt điện
Xem thêm: Tổng quan về xuất tinh sớm ở nam giới
2. Bệnh giang mai
Giang mai cũng là một trong những bệnh xã hội lây qua đường tình dục. Tuy nhiên, hiện tại không có thuốc hay vacxin điều trị bệnh này ( ở giai đoạn biến chứng). Nguyên nhân chủ yếu gây ra là xoắn khuẩn Treponema Pallidum
Giang mai chia bệnh thành 3 thời kỳ
- Thời kỳ đầu: Khi giang mai mới tái phát, sẽ mọc những săng và hạch trên cơ thể. Tuy nhiên sẽ hết trong 6-8 tuần. Nhưng bệnh vẫn tồn tại và lây nhiễm cho những người tiếp xúc qua đường tình dục, máu và từ mẹ sang con
- Thời kỳ 2: Các triệu chứng rõ rệt hơn như phát ban, hạch to hơn và nhiều hơn. Đặc biệt chia thành giang mai sơ phát và giang mai tái phát. Các triệu chứng tồn tại một thời gian rồi biến mất, ở giai đoạn này, giang mai vẫn có thể lây nhiễm cho những người khác.
- Thời kỳ 3: Đây là thời kỳ cuối, các triệu chứng đều biến chứng và gây nguy hiểm cho người bệnh hơn. Vì bệnh đã ngấm sâu vào lục phủ ngũ tạng, hệ thần kinh, khiến các chức năng bị tê liệt. Chính vì thế, ở giai đoạn này, hầu như bệnh không lây nhiễm được nữa.
Cách phòng tránh bệnh giang mai
- Giữ mối quan hệ 1 vợ 1 chồng
- Quan hệ an toàn, có biện pháp phòng tránh
- Đi khám phụ khoa, nam khoa thường xuyên
- Giáo dục về giới tính, các bệnh xã hội thường mắc phải,...
Bạn nên biết: Viêm lộ tuyến cổ tử cung là gì? Dấu hiệu và mức độ theo từng giai đoạn
3. Bệnh Lậu
Nguyên nhân gây ra bệnh lậu là do một loại vi khuẩn có tên là Neisseria gonorrhoeae. Một trong bệnh xã hội phổ biến nhất ở những người đã quan hệ tình dục. Nó thường nhiễm vào các biểu mô của trực tràng, cổ tử cung,... gây kích ứng và ảnh hưởng tới các tế bào xung quanh.
Thời gian ủ bệnh từ 3-5 ngày sau khi mắc phải ( nam giới phát triển nhanh hơn nữ giới )
Đối với nam sẽ có những dấu hiệu biết bệnh khác với nữ
Dấu hiệu nhận biết bệnh lậu
- Đối với nam:
- Chảy mủ ở bộ phận sinh dục
- Viêm toàn bộ niệu đạo
- Đau họng
- Hậu môn bị ngứa
- Đau và sưng hậu môn
- Đối với nữ
- Dịch ra nhiều có màu hơi trắng hoặc vàng nhạt, có mùi hôi
- Tiểu đau, tiểu rát, chảy mủ từ niệu đạo
- Chảy máu
- Đau bụng dưới, lưng
- Cổ tử cung bị phù nề, chảy máu hoặc mủ
- Niệu đạo có màu đỏ, chảy mủ, dịch đục
- Trường hợp bị nhiễm bệnh nặng, người bệnh có thể bị sốt.
- Nhiễm trùng trực tràng gây ngứa hậu môn, đau rát, chảy máu khi đại tiện.
Tham khảo: Cách nhận biết kinh nguyệt không đều
Cách điều trị bệnh lậu
- Không quan hệ tình dục bừa bãi, sử dụng các chất kích thích
- Sử dụng kết hợp thuốc, công nghệ hiện đại, hóa chất
- Sống tích cực, lạc quan
4. Bệnh HIV
HIV/AIDS là một virus gây hại cho cơ thể, chúng phát triển và sinh sôi làm vỡ các tế bào cơ quan trong cơ thể. Làm giảm các vi lợi khuẩn có lợi cho cơ thể, tấn công vào đề kháng khiến cho cơ thể trong một thời gian ngắn bị tổn thương trầm trọng. Đây là bệnh xã hội nguy hiểm cực lớn đối với bất cứ ai mắc phải kể cả là người già, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, đang cho con bú. Bởi,
Mức độ lây lan của bệnh tương đối cao qua:
- Lây qua đường máu
- Lây qua tiêm chích
- Lây qua cọ xát vết thương
- Lây từ mẹ sang con
- Lây từ tiếp xúc chung
- Lây qua con đường tình dục
Tỉ lệ những người mắc bệnh HIV khá cao. Tuy nhiên hiện tại đã có thuốc và vacxin ngăn ngừa và làm chậm quá trình của virus, khiến những người mắc HIV/ AIDS vẫn có thể tiếp xúc với người bình thường. Mặt khác, nếu tiếp qua đường máu thì tỉ lệ mắc HIV vẫn có. Cho nên đây là một trong những bệnh xã hội gây tử vong cực kì cao.
Hiện tại thì chưa có vacxin điều trị tận gốc HIV, nhưng mà có thể kéo dài thêm tuổi thọ của những người mắc.
Bài viết liên quan
- 5 dấu hiệu viêm âm đạo bạn cần biết nếu không muốn vô sinh sớm
- Tác nhân gây ra tình trạng viêm cổ tử cung
- Khí hư ra nhiều có gây hại cho cơ thể không?
Các giai đoạn nhiễm HIV
- Giai đoạn đầu: kéo dài 1 - 2 tháng khi virus mới xâm nhập vào cơ thể. Lúc này cũng chưa có dấu hiệu cụ thể, rõ ràng. Ở quá trình này virus đang trong giai đoạn phát triển về số lượng và khả năng lây lan, khiến các tế bào lợi khuẩn bị giảm dần. Cuối giai đoạn này, các biểu hiện mới dần rõ rệt và có thể xét nghiệm ra dương tính.
- Giai đoạn thứ 2: Virus đang trên đà phát triển, và tấn công vào các bạch cầu trong máu. Giai đoạn nhiễm trùng không chảy máu kéo dài cho tới khi bạch cầu và các tế bào đề kháng giảm hẳn và gây ra HIV mãn tính.
- Giai đoạn thứ 3: Giai đoạn mãn tính: Ở giai đoạn này, virus bắt đầu tấn công những vùng cơ quan khác, khiến cơ thể bắt đầu suy yếu, kiệt quệ, không có khả năng chống trả. Một số triệu chứng dễ dàng nhận thấy đó là viêm họng, viêm xoang, nổi hạch,.....Giai đoạn này kéo dài tới vài tháng hoặc vài năm khiến hệ miễn dịch suy giảm và gây tử vong cao.
- Giai đoạn AIDS: Khi người bệnh sang tới giai đoạn này, khả năng sống là dưới 10% và gây ra một tác hại như: sụt cân nhanh chóng, da vàng giọt, viêm phổi, hạch toàn thân, ….
Thường thường, hầu hết khi tới giai đoạn 3 và 4 là dấu hiệu nhận rõ nhất bạn đang bị HIV/ AIDS, cho nên cần phòng tránh các bệnh xã hội càng sớm càng tốt. Nên đi tiêm một số vacxin ngăn ngừa ngay từ bé để có thể giảm tỷ lệ những người mắc bệnh này.
Dấu hiệu nhận biết bệnh HIV/ AIDS
- Ở giai đoạn đầu khi cơ thể mới bị virus xâm nhập, thường có các triệu chứng như sốt nhẹ, cơ thể mệt mỏi, đau nhức đầu óc . Khi đó, các tế bào có lợi cho cơ khuẩn đang làm nhiệm vụ nhằm loại bỏ những virus gây bệnh, khiến cơ thể bị viêm và có những dấu hiệu này. Tuy nhiên, do khá giống với các bệnh thông thường khiến cho việc phát triển bệnh gần như là không có.
- Tới giai đoạn thứ 2, cơ thể bắt đầu phát ban, ra mồ hôi trộm, cách cục hạch bắt đầu nổi lên. Đối với nữ giới thì kèm theo triệu chứng rối loạn kinh nguyệt. Khi này các vi khuẩn có lợi có thể không thể ngăn chặn khiến bệnh bắt đầu nặng hơn. Khiến cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi, thiếu sức sống. Tuy nhiên, nó vẫn khá giống các bệnh thông thường khiến cho việc phát hiện bệnh hoàn toàn không.
- Khi tới giai đoạn 3, cơ thể có các biến chứng rõ ràng, khi cơ thể kiệt quệ, không có sức lực và mắc các bệnh như viêm phổi, viêm xoang, viêm tai mũi họng. Đi khám và phát hiện bản thân bị dương tính với HIV. Ở giai đoạn, bệnh tình cũng khó chữa . Sau đó cơ thể bắt đầu sụt cân, nhiễm trùng nấm, các ngón tay đổi màu. Đây đã là giai đoạn cuối của cuộc đời. Cách để sống sót thêm đó là dùng hóa chất để tiếp tục sống. Hầu hết ở giai đoạn này chỉ sống được tới vài tháng.
Cách điều trị bệnh HIV/AIDS
- Tiêm thuốc kết hợp sử dụng vacxin phòng ngừa
- Truyền các loại nước bổ sung các dưỡng chất, tăng cường đề kháng cho cơ thể
Lưu ý:
Cách điều trị này chỉ làm giảm khả năng lây lan. Không có tác dụng điều trị dứt điểm. Tuy nhiên sẽ phải đối mặt với việc nằm giường bệnh cho tới khi qua đời. Cho nên phòng tránh các bệnh xã hội trước khi quá muộn. Đừng để cái ngu bù cho cái dốt.